==HOTLINESHOW==  ==HOTLINESHOWOTHER==

  • Các Lễ Hội Đa Sắc Màu Ở Tây Tạng

    Các Lễ Hội Đa Sắc Màu Ở Tây Tạng

    Đất nước văn hóa phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Tiếp xúc với các quốc gia và nền văn hóa láng giềng như Nepal, Ấn Độ và Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nền văn hóa Tạng, nhưng chính sự tách biệt của vùng núi Himalaya đã tạo nên một nền văn hóa khác biệt.

  • Lịch Lễ Hội Tây Tạng

    Lịch Lễ Hội Tây Tạng

    Văn hóa Tây Tạng phát triển dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Tiếp xúc với các quốc gia và nền văn hóa láng giềng như Nepal, Ấn Độ và Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nền văn hóa Tạng, nhưng chính sự tách biệt của vùng núi Himalaya đã tạo nên một nền văn hóa khác biệt. Tây Tạng là nơi giàu bản sắc văn hóa. Các lễ hội của người Tạng như Losar, Shoton, Linka (lễ hội), và Lễ hội Xuống nước dường đã bén rễ sâu trong tôn giáo bản địa và cũng có các ảnh hưởng từ bên ngoài. 

  • Lịch Tây Tạng

    Lịch Tây Tạng

    Lịch Tạng là loại âm lịch tính theo Mặt Trăng; một năm có 12 hoặc 13 tháng; mỗi tháng bắt đầu và kết thúc vào lúc trăng non. Tháng thứ 13 được thêm vào cách quãng khoảng 3 năm để năm âm lịch có thể tương đương với năm dương lịch. Các tháng không có tên, nhưng được gọi theo số, trừ tháng 4 có tên là saka dawa, tưởng nhớ ngày đản sinh của Đức Phật.

  • Thangka - Họa Phẩm Đặc Dụng Của Phật Giáo Kim Cang Thừa

    Thangka - Họa Phẩm Đặc Dụng Của Phật Giáo Kim Cang Thừa

    Thangka (còn được viết là Tangka hay Thanka) là loại tranh vẽ (hay thêu) treo ở các tự viện hay nơi thờ Phật tại gia đình. Thangka chỉ những họa phẩm cuốn lại được. Điều này chỉ ra rằng Thangka rất tiện lợi cho các nhà sư mang đi đến những nơi hành lễ, mang từ tự viện này đến tự viện khác. Tiếng Tây Tạng từ “thang”  có nghĩa là phẳng, do đó tranh Thangka là họa phẩm thực hiện trên mặt phẳng, có thể cuộn lại khi không cần trưng bày, nó được gọi là “tranh cuộn” là vì vậy. 

  • Ý Nghĩa Của Pháp Khí Mật Tông

    Ý Nghĩa Của Pháp Khí Mật Tông

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo. 

  • Lễ Hội Đua Ngựa Litang

    Lễ Hội Đua Ngựa Litang

    Lễ hội đua ngựa Litang vào tháng 8 là dịp tốt để khách thăm quan ngắm những tay du mục trên lưng ngựa, thảo nguyên xanh bao la đến tận chân trời và thưởng thức thịt và sữa chua bò lông vàng Yak.

  • Vòng Quay Luân Hồi

    Vòng Quay Luân Hồi

    Bánh xe Mani (kinh luân)  là một loại pháp khí được giáo đồ Phật giáo sử dụng trong tụng niệm, có hình trụ tròn, có thể quay quanh một trục ở chính giữa. Trong hình trụ này dán các tấm giấy chép kinh văn. Người cầu nguyện vừa xoay bánh xe mani vừa tụng chân ngôn sáu chữ Om mani padme hum (Án ma ni bát di hồng ), nhằm ca tụng chư Phật. Bánh xe mani cần phải xoay theo chiều đồng hồ, xoay được một vòng tượng trưng cho đọc một lượt thần chú.

  • Lễ Hội Lingka Woods Tây Tạng

    Lễ Hội Lingka Woods Tây Tạng

    Nếu như ở Lhasa, lễ hội này được tổ chức vào tháng 7 và tháng 8 thì ở Xigaze, lễ hội được tổ chức sớm hơn, từ tháng 6. Lingka Woors là tên gọi khác của ngày tết thiếu nhi ở Xigaze, là dịp tốt để Lữ khách tới khám phá khu vực rộng lớn với sự đa dạng, phong phú về khí hậu và sinh học này.

  • Phật Giáo Tây Tạng

    Phật Giáo Tây Tạng

    Phật giáo Tây Tạng, cũng được gọi là Lạt-ma giáo, là một hệ phái Phật giáo quan trọng thuộc Phật giáo Đại thừa, được truyền bá nhiều nơi gần Hy Mã Lạp Sơn, đặc biệt ở Tây Tạng.

  • Tiếng Tạng - Ngôn Ngữ Chính Của Người Tây Tạng

    Tiếng Tạng - Ngôn Ngữ Chính Của Người Tây Tạng

    Tiếng Tây Tạng tiếng Tạng hay Tạng ngữ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Tạng-Miến của hệ Hán-Tạng. Nhiều thổ ngữ đặc biệt ở miền trung có dấu giọng, nhưng các thổ ngữ phía tây như tiếng Amdo hay phía đông như tiếng Balti không có dấu giọng.

  • Tục Đa Phu Ở Tây Tạng

    Tục Đa Phu Ở Tây Tạng

    Tục đa phu xuất hiện tại nhiều nơi ở Tây Tạng. Điển hình là một người phụ nữ có thể được sắp xếp để kết hôn với những người nam là anh em ruột. Điều này thường được thực hiện để tránh phân chia tài sản và giúp giữ vững kinh tế gia đình. Tuy nhiên, chế độ một vợ một chồng diễn ra phổ biến hơn trên khắp Tây Tạng. Hôn nhân đôi khi phải theo sự sắp xếp của cha mẹ nếu con trai hay con gái không chọn được đối tượng cho mình ở một độ tuổi nhất định.

  • Trang Phục Của Người Tây Tạng

    Trang Phục Của Người Tây Tạng

    Người Tạng rất có ý thức giữ trang phục truyền thống dù rằng một số người đã chuyển sang ăn mặc như phương Tây. Phụ nữ quấn váy màu đậm ở ngoài áo cánh; chiếc tạp dề len có sọc đủ màu có nghĩa người đó là phụ nữ đã có chồng. Cả nam lẫn nữ đều mặc áo tay dài dù trong ngày hè nóng nực.

Trang 1 2 3 [>] [>>]

Thông Tin Văn Hóa Và Lễ Hội Tây Tạng 2024

Thông Tin Văn Hóa Và Lễ Hội Tây Tạng 2024
23 2 25 48 bài đánh giá